8 dạng câu hỏi không bao giờ vắng mặt trong bài đọc hiểu đề thi đại học môn Tiếng Anh
Chủ nhật - 08/03/2020 21:46
Tiếng Anh là môn thi quan trọng trong kỳ thi THPT quốc gia. Mỗi đề thi tiếng Anh gồm nhiều phần khác nhau, trong đó, phần đọc hiểu thường khiến các thí sinh cảm thấy khó nhất vì có nhiều từ mới và khá dài. Để giúp các thí sinh làm tốt phần này, sau đây là 8 dạng câu hỏi không bao giờ vắng mặt trong bài đọc hiểu đề thi đại học môn tiếng Anh.
1. 8 dạng câu hỏi thường xuất hiện trong bài đọc hiểu
1.1 Câu hỏi về nội dung chính của đoạn văn
Các câu hỏi ở dạng này có thể dễ dàng nhận biết bởi thường có cách hỏi như sau:
1.1 Câu hỏi về nội dung chính của đoạn văn
Các câu hỏi ở dạng này có thể dễ dàng nhận biết bởi thường có cách hỏi như sau:
- What is the topic of…?
- What is the main idea expressed in…?
- Which title best reflects the main idea of…?
Để trả lời những câu hỏi dạng này, thí sinh nên chú ý tiêu đề bài viết, sau đó đọc lướt để nắm được nội dung chính toàn bài để có câu trả lời chính xác. Thông thường, câu trả lời sẽ nằm ở đầu hoặc cuối bài viết.
1.2 Câu hỏi về từ vựng
Các câu hỏi ở dạng này thường được hỏi theo 2 cách sau:
1.2 Câu hỏi về từ vựng
Các câu hỏi ở dạng này thường được hỏi theo 2 cách sau:
- Cách 1: It/ They, Them, Those… in line....refers to…?
=> Với cách hỏi này thí sinh cần dựa vào câu nằm ngay trước các từ “It/ They, Them, Those” để trả lời câu hỏi.
- Cách 2: The expression...in line... could best replaced by… / The word... in line ... is closest/opposite meaning to…?
=> Với cách hỏi này, thí sinh cần hiểu chính xác ý nghĩa của từ được hỏi. Trong trường hợp đó là từ mà bạn không biết thì có thể thay lần lượt 4 đáp án vào câu để tìm câu trả lời.
1.3 Câu hỏi lấy thông tin
Bạn có thể nhận biết câu hỏi dạng này trong đề luyện tiếng Anh thi đại học dễ dàng vì chúng thường có cách hỏi như sau:
1.3 Câu hỏi lấy thông tin
Bạn có thể nhận biết câu hỏi dạng này trong đề luyện tiếng Anh thi đại học dễ dàng vì chúng thường có cách hỏi như sau:
- According to the passage, why/ what/ how…?
- According to the information in paragraph X, what…?
=> Để trả lời, bạn cần tìm chính xác từ khóa đang được hỏi, từ khóa này thường là động từ chính, danh từ chính, tính từ chính hoặc từ chỉ thời gian, nơi chốn của câu hỏi. Sau khi tìm được từ khóa bạn đối chiếu lên bài viết là sẽ có câu trả lời.
1.4 Câu hỏi suy diễn
Thông thường, dạng câu hỏi suy diễn có thể là:
- It is probable that....
- It can be inferred from the passage that…
- In the paragraph X, the author implies/ suggests that
=> Đây là dạng câu hỏi khó, đòi hỏi thí sinh cần hiểu nội dung và có sự logic để tìm ra đáp án. Đáp án thường không xuất hiện trực tiếp mà cần suy diễn để tìm ra vì thế bạn cần đọc kỹ bài viết.
1.5 Câu hỏi phủ định - đối lập
Dạng câu hỏi này thường được nhận biết bằng các từ như: EXCEPT, NOT mention…. , LEAST likely.
=> Để trả lời bạn cần đọc kỹ câu hỏi, tránh nhầm lẫn với đáp án đối lập. Câu trả lời chính là thông tin không được nhắc đến hoặc thông tin sai.
1.6 Câu hỏi về thái độ của tác giả
Trong đề luyện tiếng Anh thi đại học dạng câu hỏi này thường có 2 cách hỏi chính là:
- What is the authors opinion / attitude of…?
- Which of the following most accurately reflects the author's opinion of…?
=> Thí sinh cần đọc kỹ những câu thể hiện quan điểm của tác giả trong bài để trả lời. Thông thường, đáp án lựa chọn sẽ là: trung lập, khen ngợi, nghi ngờ hoặc ủng hộ.
1.7 Câu hỏi về mục đích của tác giả
Các câu hỏi mục đích của tác giả thường là những câu hỏi mang tính suy luận và khá khó, đòi hỏi thí sinh hiểu rõ nội dung bài viết. Những câu hỏi dạng này có thể nhận biết bằng các cách hỏi như sau:
- Why does the author mention…?
- The author's main purpose in paragraph 2 is to…?
1.8 Câu hỏi về nguồn gốc của bài viết
Câu hỏi dạng này thường được hỏi như sau:
- Where is this passage most likely seen/ found?
=> Để trả lời, thí sinh cần đọc kỹ bài viết sau đó suy luận ra câu trả lời. Nguồn gốc của bận có thể từ các mẩu quảng cáo hoặc.
2. Thông tin về chương trình tuyển sinh 2020 của Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Năm 2020 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh tuyển sinh với tổng 1700 chỉ tiêu cho 29 ngành đại học Phương thức: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc trung học phổ thông (THPT); Xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia năm 2020.
1.4 Câu hỏi suy diễn
Thông thường, dạng câu hỏi suy diễn có thể là:
- It is probable that....
- It can be inferred from the passage that…
- In the paragraph X, the author implies/ suggests that
=> Đây là dạng câu hỏi khó, đòi hỏi thí sinh cần hiểu nội dung và có sự logic để tìm ra đáp án. Đáp án thường không xuất hiện trực tiếp mà cần suy diễn để tìm ra vì thế bạn cần đọc kỹ bài viết.
1.5 Câu hỏi phủ định - đối lập
Dạng câu hỏi này thường được nhận biết bằng các từ như: EXCEPT, NOT mention…. , LEAST likely.
=> Để trả lời bạn cần đọc kỹ câu hỏi, tránh nhầm lẫn với đáp án đối lập. Câu trả lời chính là thông tin không được nhắc đến hoặc thông tin sai.
1.6 Câu hỏi về thái độ của tác giả
Trong đề luyện tiếng Anh thi đại học dạng câu hỏi này thường có 2 cách hỏi chính là:
- What is the authors opinion / attitude of…?
- Which of the following most accurately reflects the author's opinion of…?
=> Thí sinh cần đọc kỹ những câu thể hiện quan điểm của tác giả trong bài để trả lời. Thông thường, đáp án lựa chọn sẽ là: trung lập, khen ngợi, nghi ngờ hoặc ủng hộ.
1.7 Câu hỏi về mục đích của tác giả
Các câu hỏi mục đích của tác giả thường là những câu hỏi mang tính suy luận và khá khó, đòi hỏi thí sinh hiểu rõ nội dung bài viết. Những câu hỏi dạng này có thể nhận biết bằng các cách hỏi như sau:
- Why does the author mention…?
- The author's main purpose in paragraph 2 is to…?
1.8 Câu hỏi về nguồn gốc của bài viết
Câu hỏi dạng này thường được hỏi như sau:
- Where is this passage most likely seen/ found?
=> Để trả lời, thí sinh cần đọc kỹ bài viết sau đó suy luận ra câu trả lời. Nguồn gốc của bận có thể từ các mẩu quảng cáo hoặc.
2. Thông tin về chương trình tuyển sinh 2020 của Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Năm 2020 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh tuyển sinh với tổng 1700 chỉ tiêu cho 29 ngành đại học Phương thức: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc trung học phổ thông (THPT); Xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia năm 2020.
- Phương thức 1:Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia 2020
- Thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020
- Điều kiện xét tuyển:
Thí sinh có tổng điểm thi THPT Quốc gia của 3 môn trong tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên đối tượng, khu vực cho các ngành đào tạo không nhỏ hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Nhà trường. Xét điểm từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu.
Điểm xét tuyển tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; không có môn nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1.0 điểm trở xuống.
Điểm xét tuyển tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; không có môn nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1.0 điểm trở xuống.
- Phương thức 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập ở bậc THPT (Xét học bạ)
- Cách thức 1: Xét tổng điểm trung bình học tập các môn 3 năm THPT theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18,0 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
- Cách thức 2: Xét tổng điểm trung bình 3 môn lớp 12 theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
- Cách thức 3: Xét tổng điểm trung bình các môn 2 năm lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
Để được tư vấn đầy đủ về thông tin tuyển sinh năm 2020 xin liên hệ:
- Địa chỉ: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, phường Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 0203.3871620 hoặc 0912051451, 0966613495
- Email: tuyensinh@qui.edu.vn Website: http://www.qui.edu.vn
Hy vọng rằng, 8 dạng câu hỏi trong đề thi đại học môn tiếng Anh mà bài viết đã chia sẻ sẽ giúp bạn có sự ôn tập tốt nhất cho kỳ thi THPT quốc gia sắp tới. Chúc bạn có một tinh thần thoải mái và gặp nhiều may mắn trong kỳ thi của mình!
Những tin mới hơn:
- Kinh nghiệm làm bài bất chấp mọi dạng đề luyện thi đại học môn lịch sử
- Những tác phẩm thường xuyên góp mặt trong các đề luyện thi đại học môn Văn
- Các quy tắc trọng âm cần nhớ nằm lòng khi làm đề thi đại học môn tiếng Anh
- Lịch đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng thi đại học 2020 "tịnh tiến" theo thời gian thi THPT quốc gia
- Thử thách 1000 câu điền từ trong các đề luyện thi tiếng Anh đại học có đáp án
- Quy chế xét tuyển nguyện vọng thi đại học vừa ưu tiên vừa bình đẳng, liệu có mâu thuẫn?
- Học ngành kế toán yêu cầu những gì?
- Tóm tắt ngữ pháp teen 2k2 cần nhớ trước khi làm đề luyện thi đại học cao đẳng môn tiếng Anh
- Những lưu ý từ Bộ GD&ĐT dành cho thí sinh dự thi THPT quốc gia 2020
- Thí sinh thi lại THPT quốc gia 2020 đăng ký như thế nào? cần chú ý những gì?
Những tin cũ hơn:
- Chiến lược luyện đề thi đại học môn Hóa năm 2020 dựa trên cấu trúc đề
- Không đăng ký nguyện vọng có được thêm nguyện vọng sau khi thi đại học?
- Hướng dẫn chi tiết cách thay đổi nguyện vọng thi đại học 2020
- Các chuyên đề luyện thi đại học môn lý và 3 nguyên tắc ôn tập hiệu quả
- Tổng hợp kinh nghiệm xử lý từng dạng bài trong đề luyện tiếng Anh thi đại học
- Làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12: Những lỗi sai thường gặp cần lưu ý
- Vừa xét tuyển học bạ lớp 12 vừa xét tuyển bằng kết quả thi THPT có được không?
- Những ngành nào xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia 2020 khối A?
- Cách đăng ký nguyện vọng thi đại học giúp thí sinh tối ưu cơ hội trúng tuyển
- Cách đặt nguyện vọng thi đại học 2020: 7 sai lầm cần tránh