Kinh nghiệm làm bài bất chấp mọi dạng đề luyện thi đại học môn lịch sử
Thứ hai - 09/03/2020 22:04
Lịch sử là môn học bao gồm nhiều sự kiện, mốc thời gian, nhân vật và các địa danh nên thường khiến học sinh khó ghi nhớ hoặc nhầm lẫn trong quá trình làm đề luyện thi đại học. Vậy, làm sao để học tốt môn lịch sử trước thềm kỳ thi THPT quốc gia 2020 sắp diễn ra? Cùng đọc bài viết sau để được tiết lộ kinh nghiệm làm bài bất chấp mọi dạng đề thi đại học môn lịch sử bạn nhé!
Cách làm bài đạt điểm cao
- Đọc kỹ yêu cầu của đề bài và xác định từ khóa
Thông thường, mỗi đề luyện thi đại học môn lịch sử sẽ có 5 dạng câu hỏi chính, trong đó, dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh tìm đáp án KHÔNG ĐÚNG hoặc đáp án ĐÚNG NHẤT thường gây khó khăn do dễ bị hiểu nhầm, dẫn đến trả lời sai. Để khắc phục lỗi sai này tránh gây mất điểm, thí sinh cần đọc thật kỹ câu hỏi, sau đó xác định từ khóa chính để tìm ra đáp án chính xác.
2. Phân bố thời gian làm bài hợp lý
Thí sinh sẽ có 50 phút đề trả lời 40 câu hỏi trong mỗi đề luyện thi đại học môn lịch sử. Điều này có nghĩa là với mỗi câu hỏi, thí sinh sẽ có trung bình 1.25 phút để tìm ra đáp án chính xác. Vì vậy, để thể trả lời được hết 50 câu hỏi có mức độ từ dễ đến khó, thí sinh cần biết cách phân bổ thời gian hợp lý dựa theo năng lực của mình.
Với năng lực ở mức trung bình, thí sinh nên dành nhiều thời gian hơn cho 24 câu đầu tiên. Đây là những câu hỏi nằm ở mức độ nhận biết, thông hiểu và dễ lấy điểm hơn những câu còn lại.
Với những thí sinh có năng lực tốt hơn, việc trả lời 24 câu hỏi đầu tiên nên diễn ra nhanh chóng, dứt khoát, sau đó dành nhiều thời gian cho những câu hỏi khó. Đặc biệt, trong trường hợp gặp phải những câu hỏi không biết rõ câu trả lời, thời gian còn ít, thí sinh nên chọn đáp án mình cho là đúng nhất, không nên bỏ qua không chọn đáp án nào.
Thí sinh nên điền hết đáp án, tuyệt đối không được bỏ qua câu nào trước khi nộp bài. Trong quá trình làm bài, để tránh mất thời gian dò lại những câu đã trả lời, cách tốt nhất là thí sinh nên vừa làm vừa đánh dấu những câu đã làm vào đề thi.
Những sai lầm cần tránh
2. Phân bố thời gian làm bài hợp lý
Thí sinh sẽ có 50 phút đề trả lời 40 câu hỏi trong mỗi đề luyện thi đại học môn lịch sử. Điều này có nghĩa là với mỗi câu hỏi, thí sinh sẽ có trung bình 1.25 phút để tìm ra đáp án chính xác. Vì vậy, để thể trả lời được hết 50 câu hỏi có mức độ từ dễ đến khó, thí sinh cần biết cách phân bổ thời gian hợp lý dựa theo năng lực của mình.
Với năng lực ở mức trung bình, thí sinh nên dành nhiều thời gian hơn cho 24 câu đầu tiên. Đây là những câu hỏi nằm ở mức độ nhận biết, thông hiểu và dễ lấy điểm hơn những câu còn lại.
Với những thí sinh có năng lực tốt hơn, việc trả lời 24 câu hỏi đầu tiên nên diễn ra nhanh chóng, dứt khoát, sau đó dành nhiều thời gian cho những câu hỏi khó. Đặc biệt, trong trường hợp gặp phải những câu hỏi không biết rõ câu trả lời, thời gian còn ít, thí sinh nên chọn đáp án mình cho là đúng nhất, không nên bỏ qua không chọn đáp án nào.
Thí sinh nên điền hết đáp án, tuyệt đối không được bỏ qua câu nào trước khi nộp bài. Trong quá trình làm bài, để tránh mất thời gian dò lại những câu đã trả lời, cách tốt nhất là thí sinh nên vừa làm vừa đánh dấu những câu đã làm vào đề thi.
Những sai lầm cần tránh
- Mỗi câu hỏi trong đề luyện thi đại học môn lịch sử chỉ có một đáp án duy nhất, vì vậy thí sinh không nên tô 2 đáp án trong cùng một câu hỏi.
- Trong trường hợp thí sinh muốn chọn lại đáp án cần tẩy sạch đáp án đã tô, tránh trường hợp tẩy không kỹ khiến máy quét nhận cả hai đáp án dẫn đến mất điểm.
- Thí sinh phải tô kín ô chọn đáp án, không đánh dấu X vì máy quét có thể không nhận được câu trả lời.
- Để tránh tô nhầm từ câu nọ thành câu kia, thí sinh nên nhìn thật kỹ thứ tự câu hỏi.
- Thí sinh cần chuẩn bị loại bút chì phù hợp, đầu chì to để tiết kiệm thời gian tô đáp án, tránh chọn loại bút chì đầu nhỏ.
- Khi đã chắc chắn đáp án đúng, thí sinh nên tô ngay vào phiếu trả lời tránh để đến cuối giờ vội vàng gây nhầm lẫn.
- Trước khi bắt đầu làm bài, thí sinh cần tô thông tin cá nhân và mã đề, tránh bỏ quên dẫn đến trường hợp đáng tiếc.
Thông tin về chương trình tuyển sinh 2020 của Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Năm 2020 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh tuyển sinh với tổng 1700 chỉ tiêu cho 29 ngành đại học Phương thức: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc trung học phổ thông (THPT); Xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia năm 2020.
Năm 2020 Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh tuyển sinh với tổng 1700 chỉ tiêu cho 29 ngành đại học Phương thức: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc trung học phổ thông (THPT); Xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia năm 2020.
- Phương thức 1:Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia 2020
- Thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020
- Điều kiện xét tuyển:
Thí sinh có tổng điểm thi THPT Quốc gia của 3 môn trong tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên đối tượng, khu vực cho các ngành đào tạo không nhỏ hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Nhà trường. Xét điểm từ cao xuống thấp đến hết chỉ tiêu.
Điểm xét tuyển tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; không có môn nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1.0 điểm trở xuống.
Điểm xét tuyển tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; không có môn nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1.0 điểm trở xuống.
- Phương thức 2: Xét tuyển dựa trên kết quả học tập ở bậc THPT (Xét học bạ)
- Cách thức 1: Xét tổng điểm trung bình học tập các môn 3 năm THPT theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18,0 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
- Cách thức 2: Xét tổng điểm trung bình 3 môn lớp 12 theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
- Cách thức 3: Xét tổng điểm trung bình các môn 2 năm lớp 10, 11 và học kỳ I năm học lớp 12 theo tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên cho các ngành đào tạo.
Để được tư vấn đầy đủ về thông tin tuyển sinh năm 2020 xin liên hệ:
- Địa chỉ: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh, phường Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 0203.3871620 hoặc 0912051451, 0966613495
- Email: tuyensinh@qui.edu.vn Website: http://www.qui.edu.vn
Những tin mới hơn:
- Những tác phẩm thường xuyên góp mặt trong các đề luyện thi đại học môn Văn
- Các quy tắc trọng âm cần nhớ nằm lòng khi làm đề thi đại học môn tiếng Anh
- Lịch đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng thi đại học 2020 "tịnh tiến" theo thời gian thi THPT quốc gia
- Thử thách 1000 câu điền từ trong các đề luyện thi tiếng Anh đại học có đáp án
- Quy chế xét tuyển nguyện vọng thi đại học vừa ưu tiên vừa bình đẳng, liệu có mâu thuẫn?
- Học ngành kế toán yêu cầu những gì?
- Tóm tắt ngữ pháp teen 2k2 cần nhớ trước khi làm đề luyện thi đại học cao đẳng môn tiếng Anh
- Những lưu ý từ Bộ GD&ĐT dành cho thí sinh dự thi THPT quốc gia 2020
- Thí sinh thi lại THPT quốc gia 2020 đăng ký như thế nào? cần chú ý những gì?
- Danh sách những ngành nghề HOT ở các khối thi hiện nay
Những tin cũ hơn:
- 8 dạng câu hỏi không bao giờ vắng mặt trong bài đọc hiểu đề thi đại học môn Tiếng Anh
- Chiến lược luyện đề thi đại học môn Hóa năm 2020 dựa trên cấu trúc đề
- Không đăng ký nguyện vọng có được thêm nguyện vọng sau khi thi đại học?
- Hướng dẫn chi tiết cách thay đổi nguyện vọng thi đại học 2020
- Các chuyên đề luyện thi đại học môn lý và 3 nguyên tắc ôn tập hiệu quả
- Tổng hợp kinh nghiệm xử lý từng dạng bài trong đề luyện tiếng Anh thi đại học
- Làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12: Những lỗi sai thường gặp cần lưu ý
- Vừa xét tuyển học bạ lớp 12 vừa xét tuyển bằng kết quả thi THPT có được không?
- Những ngành nào xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia 2020 khối A?
- Cách đăng ký nguyện vọng thi đại học giúp thí sinh tối ưu cơ hội trúng tuyển