Làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12: Những lỗi sai thường gặp cần lưu ý
Thứ năm - 27/02/2020 22:39
Hiện nay, xét tuyển học bạ lớp 12 đang là phương thức được nhiều trường, nhiều thí sinh lựa chọn. Tuy nhiên, khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ, nhiều thí sinh thường mắc các lỗi sai đáng tiếc. Dẫn tới việc nộp hồ sơ không như mong muốn. Vậy đó là những lỗi sai nào? Hãy cùng tìm hiểu để rút kinh nghiệm cho bản thân mình nhé.
1. Học bạ không hợp lệ
Một trong những lỗi sai mà các bạn thí sinh thường mắc phải khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12 đó là học bạ không hợp lệ. Học bạn hợp lệ là học bạ có đầy đủ các thông tin được yêu cầu như: có thông tin cả 3 năm lớp 10, 11, 12. Học bạ được photo công chứng đầy đủ và có xác nhận của Giáo viên chủ nhiệm và ban giám hiệu. Thông thường, các bạn thí sinh thường mắc các lỗi như:
Một trong những lỗi sai mà các bạn thí sinh thường mắc phải khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12 đó là học bạ không hợp lệ. Học bạn hợp lệ là học bạ có đầy đủ các thông tin được yêu cầu như: có thông tin cả 3 năm lớp 10, 11, 12. Học bạ được photo công chứng đầy đủ và có xác nhận của Giáo viên chủ nhiệm và ban giám hiệu. Thông thường, các bạn thí sinh thường mắc các lỗi như:
- Học bạ không công chứng.
- Học bạ thiếu thông tin (thường chỉ có lớp 12, thiếu lớp 10, 11).
- Học bạ công chứng không hợp lệ (ví dụ như thiếu chữ ký của người sao y, đóng giáp lai thiếu trang, đóng đóng mộc vuông…).
- Thiếu xác nhận của các bên liên quan (thường là ban giám hiệu).
2. Phiếu đăng ký xét tuyển sai thông tin
Bên cạnh sai sót về học bạ, nhiều thí sinh thường mắc lỗi sai khi điền phiếu đăng ký xét tuyển. Có thể nói, phiếu đăng ký là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi đăng ký xét tuyển học bạ lớp 12. Thí sinh cần lưu ý những lỗi sau để tránh mắc phải:
Bên cạnh sai sót về học bạ, nhiều thí sinh thường mắc lỗi sai khi điền phiếu đăng ký xét tuyển. Có thể nói, phiếu đăng ký là một trong những yếu tố quan trọng nhất khi đăng ký xét tuyển học bạ lớp 12. Thí sinh cần lưu ý những lỗi sau để tránh mắc phải:
- Không điền thiếu các thông tin như: số chứng minh, số điện thoại, địa chỉ…
- Chọn sai tổ hợp môn xét tuyển
- Ghi sai mã ngành đăng ký xét tuyển bằng học bạ
3. Các trường hợp khác cần lưu ý
Khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12, bạn cần lưu ý tới một số lỗi sai khác như:
Khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12, bạn cần lưu ý tới một số lỗi sai khác như:
- Chỉ nộp bản sao công chứng học bạ/bằng tốt nghiệp/giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời, không nộp bản chính.
- Cần ghi rõ địa chỉ người nhận – địa chỉ trường đại học xét tuyển học bạ lớp 12 mà bạn đăng ký. Điều này sẽ giúp tránh thất lạc hồ sơ, gây ra những hậu quả đáng tiếc.
4. Thông tin về xét tuyển theo học bạ THPT của trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
4.1. Thời gian nhận hồ sơ: Từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2020
4.2. Hồ sơ xét tuyển
- Sử dụng túi hồ sơ in của trường hoặc phiều đăng ký xét tuyển theo mẫu tải trên http://www.tuyensinh.qui.edu.vn
- Học bạ THPT ( bản sao)
- Bản sao Bằng tốt nghiệp hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời
- Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có)
Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ một số lỗi sai các bạn thí sinh thường mắc phải khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12. Để qua đó rút kinh nghiệm cho mình và tránh mắc phải những lỗi sai đó. Hãy tìm hiểu, lựa chọn thật kỹ để tìm được cho mình ngôi trường phù hợp nhất nhé. Chúc bạn có những quyết định chính xác.
4.1. Thời gian nhận hồ sơ: Từ tháng 3/2020 đến tháng 11/2020
4.2. Hồ sơ xét tuyển
- Sử dụng túi hồ sơ in của trường hoặc phiều đăng ký xét tuyển theo mẫu tải trên http://www.tuyensinh.qui.edu.vn
- Học bạ THPT ( bản sao)
- Bản sao Bằng tốt nghiệp hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời
- Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có)
Hy vọng qua bài viết trên đây, bạn đã hiểu rõ một số lỗi sai các bạn thí sinh thường mắc phải khi làm hồ sơ xét tuyển học bạ lớp 12. Để qua đó rút kinh nghiệm cho mình và tránh mắc phải những lỗi sai đó. Hãy tìm hiểu, lựa chọn thật kỹ để tìm được cho mình ngôi trường phù hợp nhất nhé. Chúc bạn có những quyết định chính xác.
Những tin mới hơn:
- Tổng hợp kinh nghiệm xử lý từng dạng bài trong đề luyện tiếng Anh thi đại học
- Các chuyên đề luyện thi đại học môn lý và 3 nguyên tắc ôn tập hiệu quả
- Hướng dẫn chi tiết cách thay đổi nguyện vọng thi đại học 2020
- Không đăng ký nguyện vọng có được thêm nguyện vọng sau khi thi đại học?
- Chiến lược luyện đề thi đại học môn Hóa năm 2020 dựa trên cấu trúc đề
- 8 dạng câu hỏi không bao giờ vắng mặt trong bài đọc hiểu đề thi đại học môn Tiếng Anh
- Kinh nghiệm làm bài bất chấp mọi dạng đề luyện thi đại học môn lịch sử
- Những tác phẩm thường xuyên góp mặt trong các đề luyện thi đại học môn Văn
- Các quy tắc trọng âm cần nhớ nằm lòng khi làm đề thi đại học môn tiếng Anh
- Lịch đăng ký, điều chỉnh nguyện vọng thi đại học 2020 "tịnh tiến" theo thời gian thi THPT quốc gia
Những tin cũ hơn:
- Vừa xét tuyển học bạ lớp 12 vừa xét tuyển bằng kết quả thi THPT có được không?
- Những ngành nào xét tuyển kết quả thi THPT quốc gia 2020 khối A?
- Cách đăng ký nguyện vọng thi đại học giúp thí sinh tối ưu cơ hội trúng tuyển
- Cách đặt nguyện vọng thi đại học 2020: 7 sai lầm cần tránh
- Luyện giải đề trước kì thi đại học tiếng Anh: Chiến thuật về thời gian và thứ tự
- Nắm chắc 8 điểm bài thi đại học môn Toán 2020
- Tuyển sinh 2020: Bao nhiêu nguyện vọng thi đại học là đủ?
- Bật mí bí quyết "tránh bẫy" khi làm đề luyện thi Hóa đại học 2020
- Quản trị kinh doanh: Ngành học dành cho những người năng động
- Tài chính – Ngân hàng: Ngành học luôn " khát'' nhân lực